Bệnh Cơ Xương Khớp
19/07/2023 520 Lượt xem
Loãng xương ở phụ nữ là một căn bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe xương, khiến mật độ xương giảm đi và gây suy giảm cấu trúc xương. Tình trạng xương yếu này là nguyên nhân chính gây ra đau nhứt, và có thể gây ra chấn thương không rõ nguyên nhân như cột sống lưng, thắt lưng, cổ tay và khớp háng, thậm chí dẫn đến gãy xương. Hiện nay theo thống kê thì người nữ có nguy cơ loãng xương cao hơn gấp nhiều lần nam gới. Sau đây là những nguyên nhân khiến phụ nữ thường gặp loãng xương hơn nam giới.
18/07/2023 324 Lượt xem
Canxi là một khoáng chất quan trọng cho sự phát triển và chức năng của cơ thể, đặc biệt là trong quá trình hình thành và duy trì hệ xương. Trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng. Do đó, nhu cầu canxi của trẻ càng cần được đảm bảo. Thiếu canxi ở trẻ có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và phát triển. Dưới đây là cách nhận biết sớm các dấu hiệu trẻ thiếu canxi và bổ sung canxi cho trẻ hiệu quả kịp thời.
09/05/2023 416 Lượt xem
Loãng xương ở tuổi mãn kinh là tình trạng thường gặp ở hầu hết phụ nữ. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời phối hợp với một chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và làm việc đúng mức là rất cần thiết nhằm tránh những hậu quả bất lợi của loãng xương, nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài sự trẻ trung và tuổi thọ cho mỗi người. Sau đây là những lý do khiến phụ nữa mãng kinh luôn bị loãng xương
12/03/2023 490 Lượt xem
Thoái hóa cột sống thắt lưng là bệnh mạn tính, tiến triển từ từ tăng dần gây đau, hạn chế vận động, biến dạng cột sống mà không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa sụn khớp và đĩa đệm cột sống kết hợp với những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch. Nếu không điều trị kịp thời và đúng cách thì dẫn đến vơc sun xương khớp làm teo cơ, liệt chi, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng. Dưới đây là một số bài tập giúp điều trị và phòng thoái hóa đốt sống lưng.
03/12/2022 543 Lượt xem
Bệnh gout (gút) là bệnh do rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận, khiến thận không thể lọc axit uric từ trong máu. Axit uric thường vô hại và được hình thành trong cơ thể, sau đó sẽ được đào thải qua nước tiểu và phân. Với người bị bệnh gout, lượng axit uric trong máu được tích tụ qua thời gian. Khi nồng độ này quá cao, những tinh thể nhỏ của axit uric được hình thành. Những tinh thể này tập trung lại ở khớp và gây viêm, sưng và đau đớn cho bệnh nhân.
01/12/2022 479 Lượt xem